Thứ Tư, 25 tháng 9, 2013

Một cách đọc khác về Kafka.

HOÀNG KHÁNH

Một cách đọc khác về Kafka

Nhà văn Franz Kafka, thuộc tứ trụ của nền văn học Đức cuối thế kỷ trước, thân thuộc với độc giả Việt Nam qua các tác phẩm như:  Vụ án, Lâu đài, Hóa thân  … Ông thường khẩn hoang những chủ đề về sự ghẻ lạnh, sự tàn nhẫn về thân xác và tinh thần, mâu thuẫn cha - con, những nhân vật trong những cuộc tróc nã đáng sợ và những sự biến đổi kỳ bí.

Nhà văn Franz Kafka - Ảnh: theguardian. Nhưng văn học thiểu số là bộ phận của mọi cuộc cách mạng trong những nền văn học lớn”. Hai tác giả đã cung cấp cho người đọc một cái nhìn khác lạ về nhà văn người Đức này: “Kafka thích tự xác định mình về phương diện ngôn ngữ, về bình diện chính trị và về mặt cộng đồng, bằng các khái niệm thuộc về một nền văn chương được gọi là "thiểu số".

Chương trình vào cửa tự do. Tác phẩm của ông lột tả con người bị chối bỏ trong thời điểm bấy giờ.

Văn học của Kafka đã trở thành đề tài nghiên cứu sâu rộng của hai nhà nghiên cứu triết học hậu đương đại thế kỷ 20 là Guattari và Gilles Deleuze. Com Hội thảo được tổ chức nhân dịp ra mắt bản dịch  Kafka - Vì một nền văn học thiểu số  của tác giả Gilles Deleuze và Félix Guattari.

Hội thảo có sự tham dự của tiến sĩ văn học Nguyễn Thị Từ Huy, dịch giả tác phẩm  Kafka - Vì một nền văn chương thiểu số.